01 KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN (Miền Bắc)
02 KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN (Miền Nam)
03 TƯ VẤN CAMERA, THIẾT BỊ VĂN PHÒNG
04 HỖ TRỢ KỸ THUẬT, BẢO HÀNH
Tổng Đài Kỹ thuật - Bảo Hành: 0243.877.7777 Nhánh 1
Hotline Bảo Hành: 083.5555.938
ZaloHotline Kỹ Thuật: 0396.164.356
05 GÓP Ý, KHIẾU NẠI, PHẢN ÁNH DỊCH VỤ
Tất cả danh mục
CHÍNH SÁCH
HỖ TRỢ
SẮP XẾP SẢN PHẨM
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Chương trình khuyến mãi
Mã SP: HDPL008
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Mã SP: OCWT040
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Thông số sản phẩm
Mã SP: OCWT047
Thông số sản phẩm
Ổ cứng là linh kiện cần thiết cho hoạt động lưu trữ trên máy tính. Vì vậy, hiểu cơ bản về ổ cứng, bạn sẽ dễ dàng quản lý dữ liệu và sắp xếp không gian lưu trữ sao cho tối ưu nhất. Trong bài viết này, hãy cùng Minh An Computer tìm hiểu chức năng của ổ cứng, dung lượng ổ phù hợp với nhu cầu của bạn và cách phân biệt hai loại ổ cứng phổ biến.
Ổ cứng là một thiết bị lưu trữ dữ liệu được cài đặt bên trong máy tính, có nhiệm vụ lưu trữ toàn bộ dữ liệu trong máy tính như hệ điều hành, phần mềm và các tệp, thư mục cá nhân. Ổ cứng cũng có ảnh hưởng nhất định đến tốc độ xử lý máy nên khi mua máy, bạn cũng cần để tâm đến các thông tin liên quan đến linh kiện này.
Hiện nay có 2 loại ổ cứng chính là ổ cứng HDD và ổ cứng SSD. Hầu hết các loại laptop đời mới đều sử dụng SSD (ổ cứng thể rắn), chỉ có một số ít máy thuộc phân khúc giá rẻ vẫn sử dụng HDD (ổ đĩa cứng). Với máy tính để bàn, nhiều người vẫn lựa chọn lắp cả hai loại và để SSD làm ổ khởi động, HDD phụ trách nới rộng dung lượng lưu trữ.
Ổ cứng SSD
Như đã phân tích, hiện nay thị trường có 2 loại ổ cứng phổ biến đó là SSD và HDD. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những thông tin cơ bản về 2 loại ổ cứng này.
Ổ cứng SSD hay còn gọi là ổ cứng thể rắn là viết tắt của cụm từ Solid-State Drive. Đây là khái niệm ám chỉ một ổ đĩa cứng hoạt động bằng cơ. Cùng một chức năng với HDD, tuy nhiên SSD có cấu tạo không gồm lớp từ trên bề mặt đĩa cứng. Các dữ liệu sẽ được lưu trữ các con Chip bộ nhớ flash kết hợp với nhau. Nhờ điều này, ngay cả khi không được cung cấp điện, hệ thống dữ liệu được lưu trên ổ SSD vẫn được lưu trữ.
Ổ cứng SSD 2.5 inch
Ổ cứng HDD là ổ đĩa cứng hoạt động bằng cơ, được biết tắt bởi Hard Disk Drive. Với HDD, các dữ liệu sẽ được lưu trên các phiến đĩa ( platter). Cơ chế hoạt động của HDD đó là đầu từ của ổ sẽ tiến hành quét lên toàn bộ phiến đĩa, đến khi tìm đúng file cần xử lý. Điều này sẽ khiến bạn mất một khoảng thời gian, tuy nhiên con số này là rất rất nhỏ nên đôi khi chúng ta không thể nhận ra. Tuy nhiên, khi lượng dữ liệu lưu trữ lớn hơn, chúng ta sẽ thấy rõ sự chậm chạp của tốc độ truy xuất file.
Ổ cứng HDD WD 1TB
Về cơ bản, tác dụng của SSD và HDD là tương tự nhau, đều giúp người dùng lưu trữ dữ liệu, các phần mềm, chương trình có trên máy tính. Do đó, cách duy nhất để phân biệt SSD và HDD đó là dựa vào một số đặc điểm dưới đây.
Không khó để phân biệt nhanh SSD và HDD
Khi máy tính sắp hết dung lượng lưu trữ, chắc hẳn, bạn đã từng băn khoăn giữa 2 lựa chọn: ổ cứng truyền thống HDD với chi phí rẻ hơn hay một ổ SSD giúp máy gia tăng hiệu suất nhưng giá thành lại cao hơn. Dưới đây sẽ là một số so sánh SSD và HDD nhanh về hai loại ổ cứng này thông qua các tiêu chí tốc độ, dung lượng, độ bền.
Hai loại ổ này có tốc độ xử lý khác biệt nhau rất lớn, thể hiện rõ nhất trong các hoạt động như:
Cùng một số tiền bỏ ra, khi mua SSD bạn sẽ được ít dung lượng hơn so với HDD. Thông thường, phạm vi lưu trữ của hai loại ổ khá đa dạng, từ 128GB đến 2TB. Với nhu cầu lưu trữ nhiều hơn của các doanh nghiệp thì ổ cứng sẽ có dung lượng lớn từ 4TB đến 20TB
Nhờ vào nguyên tắc cân bằng độ mòn, bộ điều khiển SSD đảm bảo rằng các hoạt động ghi được trải đều để giảm thiểu độ mòn của các mạch. Bên cạnh đó, các ổ SSD hiện nay hầu như đều có chứa các mạch dự phòng sẽ thay thế các mạch bị hỏng. Đây là cách quản lý và phân bổ khá hợp lý, giúp tuổi thọ kéo dài và ít khi gặp hỏng hóc.
PC gaming phải xử lý một lượng dữ liệu khổng lồ bởi sự đa dạng, phức tạp của đồ họa và kỹ xảo trong game. SSD giúp quá trình tải về và chạy game nhanh hơn, không bị giật, lag, đem lại lợi thế lớn cho game thủ trong đấu trường Thể thao điện tử.
Bạn có thể nhận ra SSD phù hợp với máy tính PC hay Laptop Gaming hơn, thông qua ví dụ sau: Quá trình load game Grand Theft Auto World chỉ mất 25 giây khi dùng máy có SSD Samsung 970 Evo Plus nhưng cần tới hơn 2 phút khi dùng máy lắp ổ HDD.
Nên sử dụng ổ cứng SSD để phục vụ Gaming
Nếu bạn chỉ đang tìm kiếm một giải pháp lưu trữ dữ liệu tiết kiệm, bạn có thể chọn mua HDD. Các sản phẩm ổ cứng truyền thống này có thể cung cấp cho bạn dung lượng lớn với giá thành bình dân.
Tuy nhiên, với ổ đĩa phục vụ hệ điều hành, phần mềm, tệp tin thường xuyên sử dụng, bạn nên nâng cấp lên SSD để có được tốc độ xử lý nhanh, giúp công việc được thực hiện hiệu quả hơn rất nhiều. Trong trường hợp bạn muốn cả hai điều đó, hãy mạnh tay chi một khoản để lắp cả hai loại ổ cứng này, biến máy tính cá nhân trở thành thiết bị tối ưu, có thể giải quyết bất kỳ tác vụ khó nhằn nào.
Qua bài viết, hy vọng bạn đọc đã có thêm kiến thức về ổ cứng, hiểu thêm thông tin liên quan đến sản phẩm này để có lựa chọn hợp lý nhất khi mua. Dù lắp đặt SSD hay HDD, điều quan trọng nhất vẫn là cách bạn quản lý, sắp xếp dữ liệu sao cho khoa học nhất. Bởi lẽ, khi dung lượng trong máy không còn nhiều, tình trạng treo máy, giật, lag sẽ thường xuyên xảy ra.